NASA thửhoàn thành đĩa bay

Posted by CHỢ SIM SỐ KÉP on Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014

 

  Công nghệ của NASA phục vụ cuộc sống  

Không chỉ phục vu chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu phát triển ngành hàng không, một số công nghệ của NASA còn được ứng dụng trong thực tế, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Nhiều người không biết rằng các thiết bị sử dụng phổ biến trong cuộc sống thường ngày như nhiệt kế đo ở tai, đèn LED, kính chống trầy cho đến những sản phẩm công nghệ cao như cảm biến kiểm tra trạng thái não hoặc thiết bị y tế di động, dữ liệu đám mây, big data, v.. V… là kết quả từ những công trình nghiên cứu của NASA.

Những công nghệ của NASA (National Aeronautics and Space Administration hay cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ) không chỉ phục vụ chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu phát triển ngành hàng không mà còn được ứng dụng trong thực tế nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn, ông Daniel Lockney, điều hành chương trình chuyển giao công nghệ của NASA  sim số đẹp giá rẻ  cho biết.

 

Đĩa bay của NASA đã thử nghiệm thành công ngày 28.6, chỉ có điều dù không bung khi đĩa bay trở về mặt đất - Ảnh minh họa: NASA

Dự án đĩa bay này (gọi là LDSD) có chi phí 150 triệu USD, nhằm phục vụ các chuyến bay thám hiểm đáp xuống sao Hỏa trong tương lai.

Một khinh khí cầu đã đưa đĩa bay này lên độ cao 37 km, sau đó khí cầu rời đĩa bay và đĩa bay khai hỏa tên lửa với tốc độ gấp 4 lần âm thanh, bay lên độ cao 64 km, ở đây bầu khí quyển loãng như trên sao Hỏa.

Sau  cầm sim số đẹp  đó đĩa bay rơi lại xuống mặt đất nhưng do dù không mở nên đã vỡ tan.

Chiếc đĩa bay thử nghiệm này lớn gấp đôi phi thuyền Curiosity đã đáp xuống sao Hỏa năm 2011.

NASA cho biết các dữ liệu thu thập được đủ để họ nghiên cứu hoàn thiện mẫu đĩa bay khác.


Đĩa bay lúc thử nghiệm ngày 28.6

 

Một nhóm các nhà thiên văn học đã sử dụng nhiều kính viễn vọng cùng lúc để xác định một ngôi sao lùn trắng yếu ớt, nhưng tỏa sáng chói lọi như một viên kim cương giữa vũ trụ.

Nó là ngôi sao nguội nhất từng được phát hiện, và do nhiệt độ quá thấp nên carbon trên ngôi sao này bị tinh thể hóa và biến thành một khối kim cương khổng lồ, theo Phys.Org.

Trong khi sao lùn trắng thường ở trạng thái cô đặc vì lõi nhiên liệu hạt nhân cạn kiệt vào cuối đời sống, đối tượng được nghiên cứu sụp đổ và thu gọn từ ngôi sao có kích thước bề ngang khoảng 1,6 triệu km xuống còn cỡ Trái đất (hơn 11.000 km).


Khinh khí cầu đưa đĩa bay lên hơn 37 km để đĩa bay khởi động - Ảnh: NASA

Theo thuyết tương đối rộng, ánh sáng di chuyển với tốc độ 299.792.458 m/giây trong môi trường chân không.

Trong khi đó, nhà vật lý học James Franson của Đại học Maryland (Mỹ) đưa ra  sim số đẹp hà nội  chứng cứ mà ông cho rằng tốc độ ánh sáng phải chậm hơn mức trên.

Chuyên gia Franson dựa trên thông tin thu được từ quá trình quan sát siêu tân tinh SN 1987A, đã phát nổ vào năm 1987, theo quan sát từ Trái đất, theo  Space.Com  .

Các nhà nghiên cứu trên Trái đất đã bắt được các hạt photon và neutrino từ vụ nổ, nhưng các hạt photon đến chậm hơn 4,7 giờ so với dự đoán, và lúc đó các nhà khoa học cho rằng sự chậm trễ này có thể là do photon xuất phát từ một nguồn khác.

 

Blog, Updated at: 00:24

0 nhận xét:

Đăng nhận xét