Được sự hỗ trợ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), 300 hộ nghèo, neo đơn, tàn tật tại tỉnh Bình Thuận đã vui mừng đón nhận nhà mới. Sáng ngày hôm nay (27.6), Vietinbank, đại diện chính quyền cùng 300 hộ dân tại 6 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã được bàn giao căn nhà mơ ước trong niềm vui vô bờ bến. Ông Nguyễn Văn Thắng- Chủ tịch HĐQT Vietinbank trao tài trợ cho đại diện tỉnh Bình Thuận
CôngThương - Ngoài việc bàn giao 300 căn nhà ở cho các hộ nghèo, VietinBank cũng trao tặng các vật dụng thiết yếu gồm chăn, màn và số đẹp ông địa 01 bộ ấm chén với tổng trị giá 180 triệu đồng để hỗ trợ các hộ gia đình ổn định cuộc sống; xây dựng công trình đường bê tông cốt thép trước khu nhà ở tập thể cho các học viên và người lao động khuyết tật thuộc Công ty Tranh Cát Phi Long. vui mừng với căn nhà mới Ông Nguyễn Văn Thắng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐQT VietinBank- chia sẻ: “Những hoạt động tài trợ an sinh xã hội của VietinBank thời gian qua trên toàn quốc nói chung và 300 căn nhà ở tại Bình Thuận hôm nay nói riêng thể hiện trách nhiệm xã hội của VietinBank. Từ hôm nay 300 hộ dân nghèo Bình Thuận có nhà ở vững chắc để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, từng bước ấm no hạnh phúc”. Ông Nguyễn Thành Tâm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận- bày tỏ: Trong khi ngân sách tỉnh còn nhiều vất vả, khó khăn thì sự hỗ trợ vật chất kịp thời của VietinBank là nguồn cổ vũ động viên lớn đối với chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Thuận. Chúng tôi cam kết chương trình được giám sát chặt chẽ đúng đối tượng, đúng chất lượng, đúng cam kết… Thời gian qua, chia sẻ với những khó khăn trong đời sống của người dân Bình Thuận, VietinBank đã hỗ trợ tổng cộng 11,5 tỷ đồng để xây dựng 310 căn nhà ở cho các hộ nghèo; 01 Nhà ở kiêm xưởng, đường bê tông và các đồ dùng sinh hoạt cho các học viên khuyết tật thuộc Công ty TNHH Tranh Cát Phi Long; trao tặng 60 suất học bổng cho học sinh nghèo và nhiều tài trợ hỗ trợ khác.
Gần 200 hộ di dân ngửa mặt trông trời
Năm 2002, thực hiện công trình hồ Cửa Đạt, 179 hộ dân với 833 nhân khẩu từ xã Xuân Mỹ và một số xã khác của huyện Thường cầm sim số đẹp Xuân đã rời bỏ nhà cửa lên xã miền núi Thanh Kỳ (huyện Như Thanh) sinh sống. 12 năm qua, cuộc sống không những không khá hơn nơi ở cũ, mà ngày càng khốn khó. Không có nước nên đồng ruộng bỏ khô, người dân quanh năm ngửa mặt trông trời mưa để có nước sạch dùng. Càng ngày càng khốn khó Theo ông Lưu Đình Thực - Chủ tịch UBND xã Thanh Kỳ - số sim khuyến mại hộ dân tái định cư từ Thường Xuân là 195 hộ với 908 nhân khẩu, sống ở 2 thôn: Đồng Tâm và Đồng Tiến. Đây là bộ phận di dân nhường đất tạo lòng hồ thủy điện Cửa Đạt nên được các cấp quan tâm. Tuy nhiên, theo thời gian, cuộc sống ngày càng khốn khó hơn. &Ldquo;Những căn hộ xây theo kiểu “nhân bản” như ở phố dọc trên sườn đồi xuống cấp nhanh chóng và ngày càng thể hiện rõ sự bất cập” - ông Lê Văn Lưu - Văn phòng UBND xã Thanh Kỳ - nói. Ngửa mặt trông trời Bao giờ hết khát? Ngay sau đó, ngày 11.2, Tỉnh ủy Thanh Hóa có công văn số 1535 chỉ đạo xây dựng bể chứa nước mưa cho các hộ dân. Tuy nhiên, bà con 2 thôn không đồng tình làm bể chứa nước mưa vì “mưa ít thế lấy nước đâu mà chứa”. UBND xã lại làm văn bản đề nghị thay đổi phương án từ xây bể chứa sang xây dựng công trình nước sạch nông thôn tập trung, nguồn nước lấy từ mó nước hón Nậm Ban của thôn Đồng Tâm. Vậy nhưng, đến nay, người dân vẫn hằng ngày ngửa mặt trông trời mưa để có nước uống.
|
0 nhận xét:
Đăng nhận xét